Tên bộ môn: Bộ môn Dược lý – Dược lâm sàng

Thông tin liên hệ của đơn vị:

  • Email: bmdls@medvnu.edu.vn 
  • Địa chỉ: Khoa Y – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Tòa nhà hành chính YA1, Đường Hải Thượng Lãn Ông, Khu Đô thị ĐHQG-HCM, P. Đông Hòa, TP. Dĩ An, Bình Dương

I. THÔNG TIN CHUNG

1. Quá trình hình thành và phát triển

Bộ môn DL-DLS, Khoa Y ĐHQG – HCM được ra đời và phát triển từ tiền thân là bộ môn Dược lý, trực thuộc Khoa Y ĐHQG-HCM, được thành lập năm 2009. Năm 2017, căn cứ Quyết định số 435/QĐ-ĐHQG của Giám đốc ĐHQG-HCM về việc phê duyệt cơ cấu tổ chức ngành Dược thuộc khoa Y, bộ môn Dược lý – Dược lâm sàng của Khoa Y – ĐHQG TPHCM được thành lập trên cơ sở bộ môn Dược lý học. 

2. Các lĩnh vực giảng dạy và nghiên cứu

Bộ môn DL-DLS phụ trách giảng dạy các môn học:

  • Dược lý Đại cương 
  • Dược lý các nhóm thuốc trong các module như tim mạch, hô hấp, tiêu hóa, thận niệu, thần kinh, nội tiết và sự đau cho sinh viên ngành Y khoa, RHM, Điều dưỡng, YHCT.
  • Dược lý 1 & 2 (Lý thuyết – Thực hành)
  • Dược lâm sàng 1 & 2 (Lý thuyết – Thực hành)
  • Sử dụng thuốc trong điều trị
  • Thông tin thuốc và cảnh giác dược
  • Dược động học và Dược động học ứng dụng 
  • Thực tế chuyên ngành tại Bệnh viện

II. CHỨC NĂNG – NHIỆM VỤ

1. Chức năng

Bộ môn Dược lý – Dược lâm sàng có chức năng tổ chức thực hiện nhiệm vụ đào tạo theo chương trình chi tiết đã được phê duyệt các môn học Dược lý, Dược lâm sàng. Đối với môn Dược lý, bộ môn thực hiện nhiệm vụ đào tạo cho các ngành Y đa khoa, Dược học, Y học cổ truyền, Răng Hàm Mặt và Điều Dưỡng. Đối với ngành dược học, bộ môn còn tổ chức các hoạt động nghiên cứu khoa học như nghiên cứu tác dụng dược lý của dược liệu, cơ chế hoạt động của thuốc, các nghiên cứu Dược lâm sàng tại Bệnh viện đáp ứng mục tiêu nâng cao vai trò của người dược sĩ trong thực hành lâm sàng, đảm bảo sử dụng thuốc an toàn hợp lý. 

2. Nhiệm vụ

  • Hoạt động đào tạo: thực hiện đào tạo theo chương trình chi tiết đã được phê duyệt các môn bao gồm Dược lý đại cương, Một số bài Dược lý theo Module trong đào tạo sinh viên ngành Y đa khoa, Răng hàm mặt, Điều dưỡng và Y học cổ truyền; dược lý 1, 2, thực hành cho sinh viên ngành Dược học; Dược lâm sàng 1,2 và thực hành, Sử dụng thuốc trong điều trị, thông tin thuốc và dược cảnh giác, dược động học ứng dụng.  
  • Các nhiệm vụ khác liên quan hoạt động đào tạo bao gồm: xây dựng đề cương chi tiết thay đổi theo thời gian, hướng dẫn nghiên cứu khoa học, biên soạn bài giảng online và xây dựng video bài giảng phù hợp một số môn học, cập nhật phương pháp đổi mới giảng dạy, tham gia làm việc tại bệnh viện để hướng dẫn sinh viên thực tế chuyên ngành. Ngoài ra, bộ môn cũng tham gia cùng Khoa để thực hiện công tác rèn luyện sinh viên, hỗ trợ câu lạc bộ, đội nhóm của sinh viên phát triển. 
  • Về hoạt động khoa học công nghệ, bộ môn đăng ký, chủ trì một số đề tài phù hợp hướng nghiên cứu Dược lý – Dược lâm sàng. Hiện nay, hướng nghiên cứu bộ môn tập trung vào hai mảng đó là nghiên cứu tác dụng dược lý của thuốc/dược liệu làm thuốc và nghiên cứu đảm bảo an toàn và hiệu quả thuốc tại bệnh viện. Bên cạnh đó, bộ môn nỗ lực phối hợp hoạt động nghiên cứu với các bệnh viện, tham gia trao đổi kinh nghiệm, làm việc bán thời gian tại một số bệnh viện, từ đó gắn chặt hoạt động nghiên cứu khoa học với thực hành lâm sàng tại bệnh viện. 

III. NHÂN SỰ

1. ThS.DS.NCS. Lưu Huỳnh Ngọc Dũng

Giảng viên

Lý lịch khoa học: https://drive.google.com/file/d/1woKyzi8H5O2YnPWoVWXBClpRQfxHgPXz/view

2. ThS.DS.NCS. Lê Xuân Lộc

Giảng viên

Lý lịch khoa học: https://docs.google.com/document/d/16nTjOJFDrMfAXLyaG2XpdI1nO7rD_POpcSUEMZ4wSl4/edit?usp=drive_link

3. ThS.DS. Nguyễn Thị Bảo Anh

Giảng viên

Lý lịch khoa học: https://drive.google.com/file/d/179VDYqmy9vk5dS3yUnH4liNwBXPIgjqD/view?usp=drive_link

4. ThS.DS. Nguyễn Thị Uyên

Giảng viên

Lý lịch khoa học: https://drive.google.com/file/d/1y2HomhkJzsmHAFbJecqE3UtSrIym6A_l/view

5. ThS.DS. NCS. Trương Lê Thùy Nguyên

Giảng viên

6. ThS.DS. Nguyễn Nhật Thiên Tú

Giảng viên

Lý lịch khoa học: https://docs.google.com/document/d/10OFm6qjoBRYLwKLVvkcQE16aph3nipOO/edit?usp=drive_link&ouid=105163883572364204797&rtpof=true&sd=true

7. ThS. Bùi Thị Phường

Trợ giảng

8. DS. Lê Thị Minh Trang

Trợ giảng

Lý lịch khoa học: https://docs.google.com/document/d/1K_mGBsS5Fv63XapAbLN9UG8YmoTo98k7/edit?usp=drive_link&ouid=105163883572364204797&rtpof=true&sd=true

V. NGHIÊN CỨU

  1. Số nghiên cứu được công bố trên các tạp chí nước ngoài
  • Huynh Nguyen Anh Khoa, Huynh Truc Thanh Ngoc, Nguyen Duc Hanh, Le Xuan Loc, Tran Ngoc Khue, Chan Cao Thuy Ha Lan, Nguyen Dai Hai, Do Thi Hong Tuoi, Truong Cong Tri. Development of softgel capsules containing cyclosporine A encapsulated pine essential oil based self-microemulsifying drug delivery system.” Journal of Drug Delivery Science and Technology, 2022; 103115.
  • Le Xuan Loc, Huynh Thi Kim Loan, Do Thi Hong Tuoi. Study on hepatoprotective effect of Moringa oleifera Lam. Leaves to prevent hepatocyte lesson induced by CCl4 in the HepG2 cell line. Mahidol Univ. J. Pharm. Sci. 2016:43(3)
  • Ngoc-Dung Huynh Luu, Le Hang Dang, Hoang Minh Bui,Trang Thuy Thi Nguyen, Bich Tram Nguyen, Le Son Hoang, Ngoc Quyen Tran, 2021. Nanoencapsulation of Chromolaena odorata Extract Using Pluronic F127 as an Effectively Herbal Delivery System for Wound Healing. Journal of Nanomaterials, 2021, 1-12
  • Ngoc-Dung Huynh Luu, Le Hang Dang, Tuong-Van Vo Le, Thuy-Duong Ngoc Do, Thanh-Tuyen Thi Nguyen, Trang Thuy Thi Nguyen, Thi Phuong Nguyen, Le Son Hoang, Ngoc Quyen Tran, 2023. Topical cream based on nanoformulation of Chromolaena odorata extract for accelerating burn wound healing. Journal of Drug Delivery Science and Technology, 82, 104360.
  • Ngoc-Dung Huynh Luu, Minh Nam Nguyen, Le Hang Dang, Thi Phuong Le, Thanh Luan Doan, Trang Thuy Thi Nguyen, Hai Khoa Le, Minh-Ty Nguyen, Le Son Hoang, Ngoc Quyen Tran, 2024. Antibacterial and biocompatible wound dressing based on green-synthesized copper
  • nanoparticles and alginate. Journal of Materials Research, 39, 955-967.
  • Impact of clinical pharmacist-led interventions on switching from intravenous-to-oral antibiotics in patients with infectious diseases at a Vietnamese hospital.
  • Nguyen Thi Bao Anh, Nguyen Thi Minh Thuan. Evaluation of clenbuterol-induced changes in blood biochemical parameters in white mice. Pharm Sci Asia 2018; 45 (1), 45-53

2. Một số nghiên cứu đăng trên tạp chí trong nước

  • Trịnh Thị Thu Loan, Lưu Huỳnh Ngọc Dũng, Lê Quan Nghiệm; Nghiên cứu viên nén bao film chứa Amoxicillin và acid clavulanic, Tạp chí Y học Tp. HCM chuyên đề NCKH Dược, Tập 7, Số 4, 2003, ĐH Y Dược Tp. HCM., tr. 43-50.
  • Lê Tố Uyên, Lưu Thị Mỹ Ngọc, Trương Thị thu Trang,Lưu Huỳnh Ngọc Dũng,, Lưu Công Thịnh, Lê Thái Bình, Nguyễn Khánh, Nguyễn Tiến Thịnh, Lê Võ Hoàng Yến, Trần Ngọc
  • Thanh Ngân, Phan Phi Anh, Nguyễn Thế Thiện Phương, Trần Thị Vân Anh, Võ Phùng Nguyên, Lê Văn Lăng; Khảo sát độc tính cấp, bán trường diễn và ảnh hưởng trên sự sinh sản của tảo xanh Spirulina platensis giàu selen trên chuột nhắt trắng, Tạp chí Y học Tp. HCM, Hội nghị khoa học kỹ thuật Đại học Y Dược Tp. HCM lần thứ 28-14/01/2011, chuyên đề Dược, Phụ bản của tập 15-số 1-năm 2011, tr. 531-537
  • Nguyễn Thị Thùy Trang, Lưu Huỳnh Ngọc Dũng, Hoàng Ngọc Anh, Võ Phùng Nguyên; Khảo sát độc tính cấp và tác dụng giảm đau của nọc rắn cạp nong Việt Nam Bungarus Fasciatus; Tạp
  • chí Hóa học Việt Nam, T.51, Số 2C năm 2013, tr.750-754
  • Đoàn Thành Luân , Nguyễn Đăng Huy, Bùi Hoàng Minh, Lưu Huỳnh Ngọc Dũng, Nghiên cứu thành phần hóa học phân đoạn chloroform từ lá Cỏ lào (Chromolaena odorata L., Asteraceae),
  • Tạp chí Khoa học và Công nghệ , Sọ 10, trang 32-37, năm 2020
  • Lê Xuân Lộc, Đỗ Thị Hồng Tươi, Nghiên cứu tác động của liposome paclitaxel trên mô hình chuột nhắt trắng gây ra khối u bằng benzo[a]pyren. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 55(469), 70-75(2017).
  • Lê Xuân Lộc, Đỗ Thị Hồng Tươi. Nghiên cứu xây dựng mô hình gây khối u dạ dày bằng benzo(a)pyren trên chuột nhắt trắng. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 20(2), 210-216(2016).
  • Đỗ Thị Hồng Tươi, Lê Xuân Lộc, Nguyễn Thị Thu Hà. Khảo sát tác động phòng ngừa tình trạnh hoại tử da do thuốc doxorubicin của thạch lá Lô hội tươi (Aloe vera (L.) Burm) trên mô hình chuột nhắt trắng. Tạp chí Dược học, 55(469):70-75(2015)
  • Đỗ Thị Hồng Tươi, Lê Xuân Lộc, Huỳnh Thị Kim Loan. Khảo sát tác dụng bảo vệ tế bào gan của củ Nghệ (Curcuma longa) phòng ngừa tổn thương do rối loạn lipid gây ra trên dòng tế bào HepG2. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 19(3):45-52 (2015).
  • Đỗ Thị Hồng Tươi, Lê Xuân Lộc, Phương Tráng Quân, Dương Thị Mộng Ngọc. Phân tích thành phần hoá học, khảo sát hoạt tính chống oxy hoá và kháng khuẩn in vitro, độc tính cấp dịch lên men quả Mướp đắng chin (Momordica charatia L.) bằng Saccharomyces cerevisae. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 18(1): 281-286(2014)
  • Nguyen Thuy Duong, Nguyen Thi Uyen, Pham Duc Vinh, Nguyen Tung Son, Lai Viet Ha, Do Thi Ha (2019), “Hepatoprotective Effect of Standardized Dry Extract from Phyllanthus emblica L. Fruits on Hepatotoxicity Model Induced by Carbon-Tetracloride in Mice”, Journal of medicine materials, 24(2), pp. 108-112.
  • Nguyen Thi Uyen, Tran Thao Huong, Do Thi Ha, Nguyen Thuy Duong (2022), “Hepatoprotective Effect of Standardized Dry Extract from Phyllanthus emblica L. Fruits on Hepatotoxicity Model Induced by Ethanol in Mice and Hepatic Steatosis Inhibitory in vitro”, Journal of medicine materials, 27(2), pp. 101-106.
  • Nguyễn Thị Uyên, Phạm Đình Thắng, Bùi Thị Hương Quỳnh, Phạm Thị Thu Hiền. Tỷ lệ nhiễm và đề kháng kháng sinh của Klebsiella pneumoniae phân lập được tại Bệnh viện Thống Nhất giai đoạn 2018-2022. Tạp chí y tế công cộng. 2023; 64 (Số đặc biệt 8): 60-67.
  • Châu Thị Ánh Minh, Nguyễn Thị Uyên, Nguyễn Quốc Bình, Nguyễn Phạm Quỳnh Hoa. Khảo sát các trường hợp phản vệ từ độ II trở lên trong dữ liệu báo cáo tự nguyện năm 2020 của trung tâm thông tin thuốc và theo dõi phản ứng có hại Tp.HCM. Tạp chí Y học Việt Nam. 2023. Tập 527 tháng 6.
  • Khảo sát tình hình chuyển đổi kháng sinh từ đường tiêm/truyền sang đường uống tại Bệnh viện Thống Nhất.
  • Khảo sát thực trạng báo cáo phản ứng có hại của thuốc tại bệnh viện thành phố Thủ Đức.
  • Nguyễn Thị Bảo Anh, Nguyễn Thị Minh Thuận. Khảo sát tác động của cao chiết sài đất (Wedelia chinensis (Osbeck) Merr., Asteraceae) trên sự tiết interleukin-1(Tạp chí y dược học số 24 – tháng 7/2021, trang 87-91).